Lễ hội đình làng Hải Châu
diễn ra vào ngày 10/3 âm lịch với nhiều hoạt động nhằm gìn giữ, phát
huy các giá trị văn hóa, ngày mà nhân dân khắp nước Việt Nam và đồng bảo
ở nước ngoài về Đất Tổ để ghi nhớ công ơn của vua Hùng.
Trải qua bao biến thiên, thăng trầm của
lịch sử, đình bị chiến tranh tàn phá, rồi bị thực dân Pháp xâm chiếm làm
nhà thương. Năm 1904, vua Thành Thái cho phép dân làng Hải Châu xây
dựng lại ngôi đình tại vị ví hiện nay (tổ 3, phường Hải Châu 1) và đình
tồn tại cho đến ngày nay gồm đình làng, nhà thờ tiền hiền, nhà thờ 43
chư phái tộc, Miếu Bà (thờ Thánh mẫu Thiên Y Ana), cổng tam quan và một
hồ sen.
Lễ hội được khôi phục với quy mô hoành tráng, diễn ra từ ngày 21
đến 26/3 nhằm gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc.
Vào năm Gia Long thứ 5 (1806), hương
chức làng Hải Châu xin vua Gia Long cho lập đình, thờ thành hoàng làng
và các vị tiền, hậu hiền của làng có công khai khẩn, lập nên làng vào
cuối thế kỷ 15.
Đình Hải Châu năm 1950
Lễ hội đình làng Hải Châu thường được tổ chức vào cuối tháng 3 dương
lịch và được xem là “mở hàng” cho mùa lễ hội ở Đà Nẵng. Lễ hội đình làng
Hải Châu với nhiều hoạt động nhằm gìn giữ, phát huy các giá trị văn
hóa, hướng về cội nguồn.
Lễ hội diễn ra gồm có hai phần chính gồm phần lễ và phần hội. Đối với phần lễ thì có lễ Vọng, lễ tế cô hồn diễn; lễ Chánh tế;…Về phần hội thì diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi, hào hứng, đậm đà bản sắc dân tộc, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao như múa lân, thả chim bồ câu, hội thi làm lồng đèn; liên hoan nghệ thuật quần chúng, bao gồm: Hát múa dân ca, thời trang các dân tộc Việt Nam… Ngoài ra, trong phần hội còn diễn ra thi đấu các môn thể thao dân tộc như thi kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố tiếp sức, cờ tướng…
Lễ hội diễn ra gồm có hai phần chính gồm phần lễ và phần hội. Đối với phần lễ thì có lễ Vọng, lễ tế cô hồn diễn; lễ Chánh tế;…Về phần hội thì diễn ra với nhiều hoạt động sôi nổi, hào hứng, đậm đà bản sắc dân tộc, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao như múa lân, thả chim bồ câu, hội thi làm lồng đèn; liên hoan nghệ thuật quần chúng, bao gồm: Hát múa dân ca, thời trang các dân tộc Việt Nam… Ngoài ra, trong phần hội còn diễn ra thi đấu các môn thể thao dân tộc như thi kéo co, đẩy gậy, nhảy bao bố tiếp sức, cờ tướng…
Thi kéo co tại lễ hội đình làng Hải Châu
Việc khôi phục và duy trì lễ hội đình
làng Hải Châu vừa nhằm thỏa mãn đời sống văn hóa tinh thần cho người dân
Hải Châu, qua đó bổ sung, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần
của người dân thành phố Đà Nẵng. Đồng thời thông qua lễ hội để kêu gọi
cộng đồng có trách nhiệm trong công tác bảo tồn các di sản văn hóa. Đặc
biệt, lễ hội cũng là dịp thể hiện nét văn hóa độc đáo, hướng về cội
nguồn…của người dân Đà Nẵng.
Khách sạn tại đà nẵng: Gold Hotel Danang
Được xây dựng năm 2012, Gold Hotel Danang mang nét độc đáo riêng, tô
điểm thêm cho những tòa nhà chọc trời trong thành phố này. Chỉ cách sân
bay 2.Km, nên từ sân bay rất dễ để đi đến khách sạn 3 sao này. Với vị
trí thuận lợi, khách sạn dễ dàng tiếp cận những điểm tham quan du lịch
nổi tiếng của thành phố. Tại Gold Hotel Danang, dịch vụ hoàn hảo và
thiết bị tối tân tạo nên một kì nghỉ khó quên. Những tính năng hàng đầu
của khách sạn bao gồm dịch vụ du lịch, dịch vụ Internet, thang máy, đưa
đón khách sạn/sân bay, quán cà phê. Chất lượng khách sạn Gold Hotel
Danang được phản ánh qua mỗi phòng. tủ lạnh, nước đóng chai miễn phí,
phòng không hút thuốc, tắm bồn và tắm hoa sen riêng, truy cập internet
không dây là một số thiết bị mà bạn có thể sử dụng và hài lòng. Bên cạnh
đó, khách sạn còn gợi ý cho bạn những hoạt động vui chơi giải trí bảo
đảm bạn luôn thấy hứng thú trong suốt kì nghỉ. Cơ sở vật chất tốt và vị
trí hoàn hảo làm cho Gold Hotel Danang trở thành nơi tuyệt vời để bạn
tận hưởng kì nghỉ ở Đà Nẵng.
Đặc sản và địa chỉ ăn uống tại đà nẵng:
Đà Nẵng, thành phố của những cây cầu, thành phố xanh – sạch – đẹp hấp
dẫn du khách bởi nhiều địa điểm du lịch và ẩm thực đặc sắc, ngon khó
cưỡng.
Mì Quảng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét